Biện pháp đề phòng và xử lý mang thai ngoài tử cung

https://tinnong365h.blogspot.com/2019/06/bien-phap-e-phong-va-xu-ly-mang-thai.html
Thường xuyên vệ sinh vùng kín, đặc biệt trong kì kinh nguyệt, sau quan hệ tình dục, khi đang điều trị viêm nhiễm phụ khoa, sau sinh nở phòng tránh viêm nhiễm vùng kín. Khi có dấu hiệu bị bệnh cần kịp thời thăm khám để xử trí kịp thời.
Xem thêm: chọc ối có đau không
Trường hợp phụ nữ từng có thai ngoài tử cung cần thông báo cho bác sĩ trước khi có ý định mang thai vì bạn có nguy cơ bị tái lại cao hơn người bình thường. Những đối tượng này cần được tư vấn, theo dõi chặt chẽ suốt thai kì.

Không phải tất cả trường hợp mang thai ngoài tử cung đều phải phẫu thuật. Nếu được phát hiện sớm, khối thai vỡ, kích thước nhỏ bác sĩ sẽ chỉ định tiêm thuốc giúp khối thai tự tiêu. Nếu thai có kích thước lớn (thường là trên 3cm) sẽ được phẫu thuật nội soi hoặc phẫu thuật mở.
Xem thêm: chọc ối có nguy hiểm không
Nếu chần chừ thai càng ngày càng phát triển khiến người mẹ khó thở, mệt mỏi, đau bụng dữ dội do khối thai vỡ máu chảy vào ổ bụng cần nhanh chóng đưa người bệnh nhập viện ở mổ cấp cứu. Sau điều trị thai ngoài tử cung, người phụ nữ nên áp dụng biện pháp tránh thai từ 6-12 tháng để các chức năng sinh sản hồi phục trở lại